Bài viết liên quan
Contents
Phần thực hành
Đề bài: Tính nhẩm.
a) 21 + 8 b) 42 + 20 c) 630 + 50
6 + 72 80 + 15 10 + 470
Hướng dẫn giải: Tách thành số tròn chục rồi cộng nhẩm.
Đáp án:
a, 21 + 8 = 20 + 1 + 8 = 20 + 9 = 29
6 + 72 = 6 + 2 + 70 = 8 + 70 = 78
b) 42 + 20 = ?
4 chục + 2 chục = 6 chục
42 + 20 = 62
80 + 15 = ?
8 chục + 1 chục = 9 chục
80 + 15 = 95
c, 630 + 50 = 600 + 30 + 50 = 600 + 80 = 680
10 + 470 = 10 + 70 + 400 = 480
Đề bài: Tính nhẩm.
a) 69 – 5 b) 37 – 20 c) 190 – 60
18 – 7 92 – 10 840 – 40
Hướng dẫn giải: Tách số ra thành tròn chục rồi trừ nhẩm.
Đáp án:
a, 69 – 5 = 60 + 9 – 5 = 60 + 4 = 64
18 – 7 = 10 + 8 – 7 = 10 + 1 = 11
b,
37 – 20 = ?
3 chục – 2 chục = 1 chục
37 – 20 = 17
92 – 10 = ?
9 chục – 1 chục = 8 chục
92 – 10 = 82
c, 190 – 60 = 100 + 90 – 60 = 100 + 30 = 130
840 – 40 = 800 + 40 – 40 = 800
Phần luyện tập
Đề bài: Số?
Hướng dẫn giải: Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đáp án:
a) Ta có: 750 – 200 = 550; 550 + 40 = 590.
Vậy tam giác màu xanh ta điền số 550; hình tròn màu tím ta điền số 590.
b) Ta có: 60 + 15 = 75; 75 – 70 = 5.
Vậy hình chữ nhật màu xanh ta điền số 75; hình tròn màu vàng ta điền số 5.
https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-11-sgk-toan-3-tap-1-sach-chan-troi-sang-tao-69661n.aspx
Thông qua hướng dẫn giải bài tập trang 11 SGK Toán 3 Tập 1, sách Chân trời sáng tạo trên đây, các em học sinh lớp 3 đã biết cách giải bài tập của bài Cộng nhẩm, trừ nhẩm. Để làm bài tập tốt hơn và đúng nhất thì các em cần xem lại trước phần lý thuyết.